Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?

nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì

Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?

Hiện nay ngành điều dưỡng đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng và là một trong những ngành có cơ hội việc làm rất cao. Vậy theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì? Nếu bạn vẫn đang băn khoăn về vấn đề này và chưa quyết định có nên đi XKLĐ Nhật Bản ngành điều dưỡng hay không thì hãy tham khảo những thông tin dưới đây ngay nhé!

nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì

Nội dung chính

Nhu cầu nhân lực ngành điều dưỡng không ngừng tăng cao

Ngày nay, điều dưỡng đã được công nhận là một nghề nghiệp độc lập, cùng cộng tác với các bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên và các thành phần trong hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội, người làm nghề điều dưỡng gọi là điều dưỡng viên.

Mặc dù nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh tại Việt Nam ngày nay đã được quan tâm tuyển dụng và tăng dần hàng năm nhưng về số lượng và cơ cấu vẫn còn thiếu nhiều so với quy định. Chỉ tiêu tuyển điều dưỡng vào làm việc tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hàng năm thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu đào tạo.

Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới, cứ 1 bác sĩ sẽ phải cần tới 4 điều dưỡng viên, song tỷ lệ này tại Việt Nam và các nước khác trên thế giới đặc biệt là Nhật Bản, Mỹ, Đức,… luôn ở mức rất thấp.

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Điều dưỡng – 1 trong 10 ngành nghề triển vọng nhất trong tương lai

Học điều dưỡng để nắm bắt cơ hội

Có thể bạn chưa biết nhưng Việt Nam là nước đang phát triển, có nguồn lao động đông đảo, nhiệt huyết nên được nhiều quốc gia như Nhật Bản, Đức… quan tâm và đánh giá là thị trường điều dưỡng hàng đầu.

Một trong những lý do khiến nguồn nhân lực điều dưỡng trẻ tại Việt Nam được nhiều thị trường đánh giá cao có thể kể tới như:

  • Điều dưỡng ở Việt Nam được đánh giá cao là do khéo léo, chăm chỉ và kỷ luật trong lao động, không ngại các công việc “không sạch sẽ”, chịu khó làm việc
  • Lao động trẻ Việt Nam rất tôn trọng và lễ phép với người già. Vì vậy, họ luôn có sự đồng cảm với những người cần chăm sóc khi làm công việc điều dưỡng viên.

Với những đánh giá rất cao từ các môi trường trong và ngoài nước, đây là cơ hội và thách thức trong việc đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng tại Việt Nam.

Công ty cổ phần đào tạo & phát triển nguồn nhân lực Makoto sau nhiều năm hoạt động đã đào tạo và giúp nhiều TTS thực hiện giấc mơ sinh sống, làm việc và học tập tại Nhật Bản của mình. Hiện nay với mục đích đưa nguồn lao động trẻ sang Nhật Bản làm việc trong ngành diều dưỡng với mức lương cao cùng nhiều chế độ đãi ngộ đặc biệt, Makoto đã liên kết với nhiều bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe, viện dưỡng lão tại Nhật Bản để đưa đến cho lao động Việt Nam những cơ hội việc làm tốt nhất.

Thông tin chi tiết về chương trình: XEM TẠI ĐÂY

nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì

Ngoài ra, nếu bạn là sinh viên chưa ra trường và đang muốn theo học ngành điều dưỡng thì hãy tham khảo ngay những thông tin quan trọng này nhé. Chắc chắn sẽ giúp ích được cho bạn đó ạ. Xem ngay.

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Gia tăng cơ hội cho điều dưỡng đi Nhật năm 2021 mà bạn không ngờ đến

Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?

Khi lựa chọn đi XKLĐ Nhật Bản ngành điều dưỡng bạn sẽ nhận được những thuận lợi cũng như khó khăn nhất định, cụ thể:

nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì

Thuận lợi

Đến với nghề điều dưỡng, các bạn sẽ có rất nhiều cơ hội để học hỏi, rèn luyện kỹ năng và phát triển tương lai của mình:

  • Đảm bảo vấn đề việc làm: Với sự thiếu hụt lao động một cách trầm trọng thì TTS điều dưỡng không phải lo lắng về cơ hội việc làm của mình nhất là khi bạn lại là một TTS giỏi, có trình độ chuyên môn cao
  • Mức lương cao: Theo pháp luật Nhật Bản quy định, mức lương ngành điều dưỡng ở Nhật dao động từ 150.000 yên – 170.000 yên/tháng, tương đương khoảng 32.100.000 – 36.380.000 vnđ/tháng.
  • Công việc và môi trường làm việc đa dạng, hiện đại
  • Có cơ hội làm việc lâu dài và định cư tại Nhật Bản
  • Thời gian làm việc không quá áp lực, 8 tiếng/ ngày và 40 tiếng/ tuần

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Quyền hạn của điều dưỡng viên tại Nhật Bản, có thể bạn chưa biết?

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì TTS điều dưỡng sẽ gặp phải những khó khăn như:

Bạn cần không ngừng nỗ lực, không ngừng cố gắng bởi nghề điều dưỡng là một nghề có yêu cầu về chuyên môn cao.

Xác định rõ rằng đây là một công việc vất vả và bận rộn

Do tính chất công việc có liên quan đến sức khỏe của người bệnh nên áp lực lớn

Mặt khác, đây cũng là nghề có tính rủi ro cao vì điều dưỡng viên là người thường xuyên tiếp xúc với các bệnh nhân nên có nguy cơ bị phơi nhiễm cao.

nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì

Trên đây là thông tin về bài viết ” Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”. Tuy nhiên bài viết mới chỉ ra một số thuận lợi và khó khăn cho người lao động khi muốn tìm hiểu về công việc điều dưỡng tại Nhật. Do đó nếu các bạn còn băn khoăn theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì hay không biết có nên đi XKLĐ Nhật Bản ngành điều dưỡng tại Nhật hay không? Hãy liên hệ ngay với Makoto 0962301238 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Fanpage: Du học –  XKLĐ Makoto Hà Nội

————————-

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 2021 nên đi điều dưỡng Nhật Bản theo diện EPA hay TTS?

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Điều kiện để trúng tuyển ngành điều dưỡng Nhật Bản 100%?

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Vì sao điều dưỡng đi Nhật lương cao phí thấp nhưng vẫn kém hấp dẫn?

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 Học điều dưỡng ở độ tuổi nào là tốt nhất? Xem ngay!

Ngoài bài viết “Theo nghề điều dưỡng có thuận lợi và khó khăn gì?”, có thể bạn quan tâm:

👉 So sánh chương trình EPA và TTS điều dưỡng. Xem ngay để không bị nhầm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Translate »